On one occasion Ven. Sariputta and Ven. MahaKotthita were staying near Varanasi in the Deer Park at Isipatana. Then in the evening, arising from his seclusion, Ven. MahaKotthita went to Ven. Sariputta and, on arrival, exchanged courteous greetings with him. After an exchange of friendly greetings & courtesies, he sat to one side. As he was sitting there he said to Ven. Sariputta:



-"Now tell me, Sariputta my friend: Are aging & death self-made or other-made or both self-made & other-made, or — without self-making or other-making — do they arise spontaneously?"


Một thời, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahàkotthita trú ở Bàrànasi (Ba-la-nại), tại Isipatana (chư Tiên đọa xứ) ở Migàdàya (rừng nai). Rồi Tôn giả Mahàkotthita, vào buổi chiều từ chỗ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, bèn ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahàkotthita nói với Tôn giả Sàriputta:
-" Này Hiền giả Sàriputta, già chết do tự ḿnh tạo ra, già chết do người khác tạo ra, già chết do tự ḿnh và do người khác tạo ra, hay già chết không do tự ḿnh tạo ra, không do người khác tạo ra, do tự nhiên sanh?"

 

It's not the case, Kotthita my friend, that aging & death are self-made, that they are other-made, that they are both self-made & other-made, or that — without self-making or other-making — they arise spontaneously. However, from birth as a requisite condition comes aging & death."


Này Hiền giả Kotthita, già chết không do tự ḿnh tạo ra, già chết không do người khác tạo ra, già chết không do tự ḿnh tạo ra và người khác tạo ra, già chết cũng không phải không do tự ḿnh tạo ra, không do người khác tạo ra, không do tự nhiên sanh. Già chết do duyên sanh.

 

Now tell me, friend Sariputta:
-Is birth...

-Is becoming...
-Is clinging/sustenance...
-Is craving...
-Is feeling...
-Is contact...
-Are the six sense media self-made or other-made or both self-made & other-made, or — without self-making or other-making — do they arise spontaneously?"


Này Hiền giả Sàriputta,
-Sanh có phải do tự ḿnh làm ra, -Hữu có phải do tự ḿnh làm ra...
-Thủ có phải do tự ḿnh làm ra...
-Ái có phải do tự ḿnh làm ra...
-Thọ có phải do tự ḿnh làm ra...
-Xúc có phải do tự ḿnh làm ra...
-Sáu xứ có phải do tự ḿnh làm ra. Sáu xứ do người khác tạo ra, Sáu xứ do tự ḿnh và do người khác tạo ra, hay Sáu xứ không do tự ḿnh tạo ra, không do người khác tạo ra, do tự nhiên sanh?

 

It's not the case, Kotthita my friend, that the six sense media are self-made, that they are other-made, that they are both self-made & other-made, or that — without self-making or other-making — they arise spontaneously. However, from name & form as a requisite condition come the six sense media.


Này Hiền giả Kotthita, Sáu xứ không do tự ḿnh tạo ra, Sáu xứ không do người khác tạo ra, Sáu xứ không do tự ḿnh tạo ra và người khác tạo ra, Sáu xứ cũng không phải không do tự ḿnh tạo ra, không do người khác tạo ra, không do tự nhiên sanh. Sáu xứ do duyên sanh.

 

Now tell me, friend Sariputta: Is name-&-form self-made or other-made or both self-made & other-made, or — without self-making or other-making — does it arise spontaneously?"


Này Hiền giả Sàriputta, danh sắc có phải do tự ḿnh làm ra, danh sắc có phải do người khác làm ra, danh sắc có phải do tự ḿnh làm ra và do người khác làm ra, hay danh sắc có phải không do tự ḿnh làm ra, không do người khác làm ra, do tự nhiên sanh?

 

It's not the case, Kotthita my friend, that name-&-form is self-made, that it is other-made, that it is both self-made & other-made, or that — without self-making or other-making — it arises spontaneously. However, from consciousness as a requisite condition comes name-&-form."


Này Hiền giả Kotthita, danh sắc không phải do tự ḿnh làm ra, danh sắc không phải do người khác làm ra, danh sắc không phải do tự ḿnh làm ra và do người khác làm ra, hay danh sắc cũng không phải không do tự ḿnh làm ra, không do người khác làm ra, không do tự nhiên sanh. Danh sắc do duyên thức.

 

Now tell me, friend Sariputta: is consciousness self-made or other-made or both self-made & other-made, or — without self-making or other-making, does it arise spontaneously?"


Này Hiền giả Sàriputta, có phải thức do tự ḿnh làm ra, thức do người khác làm ra, thức do tự ḿnh làm ra và do người khác làm ra, hay có phải thức không do tự ḿnh làm ra, không do người khác làm ra, do tự nhiên sanh?

 

It's not the case, Kotthita my friend, that consciousness is self-made, that it is other-made, that it is both self-made & other-made, or that — without self-making or other-making — it arises spontaneously. However, from name-&-form as a requisite condition comes consciousness.


Này Hiền giả Kotthita, thức không do tự ḿnh làm ra, thức không do người khác làm ra, thức không do tự ḿnh làm ra và không do người khác làm ra, hay thức cũng không phải không do tự ḿnh làm ra, không do người khác làm ra, không do tự nhiên sanh. Thức do duyên danh sắc.

 

Just now, friend Sariputta, I understood your statement as, 'It's not the case, Kotthita my friend, that name-&-form is self-made, that it is other-made, that it is both self-made & other-made, or that — without self-making or other-making — it arises spontaneously. However, from consciousness as a requisite condition comes name-&-form'

But then I understood your statement as, 'It's not the case, Kotthita my friend, that consciousness is self-made, that it is other-made, that it is both self-made & other-made, or that — without self-making or other-making — it arises spontaneously.'
However, from name-&-form as a requisite condition comes consciousness.' Now how is the meaning of these statements to be understood?"


Nay chúng tôi hiểu lời nói của Hiền giả Sàriputta như sau: "Này Hiền giả Kotthita, danh sắc không do tự ḿnh làm ra, danh sắc không do người khác làm ra, danh sắc không do tự ḿnh làm ra và không do người khác làm ra, danh sắc cũng không phải không do tự ḿnh làm ra, không do người khác làm ra, không do tự nhiên sanh. Danh sắc do duyên thức".
Và nay chúng tôi hiểu lời nói của Hiền giả Sàriputta như sau: "Này Hiền giả Kotthita, thức không do tự ḿnh làm ra, không do người khác làm ra, không do tự ḿnh làm ra và người khác làm ra, cũng không phải không do tự ḿnh làm ra, không do người khác làm ra, không do tự nhiên sanh. Thức do duyên danh sắc".
Này Hiền giả Sàriputta, cần phải hiểu như thế nào ư nghĩa lời nói này?

 

Very well then, Kotthita my friend, I will give you an analogy; for there are cases where it is through the use of an analogy that intelligent people can understand the meaning of what is being said. It is as if two sheaves of reeds were to stand leaning against one another. In the same way:

From name-&-form as a requisite condition come the six sense media.
From the six sense media as a requisite condition comes contact.
From contact as a requisite condition comes feeling.
From feeling as a requisite condition comes craving.
From craving as a requisite condition comes clinging/sustenance.
From clinging/sustenance as a requisite condition comes becoming.
From becoming as a requisite condition comes birth.
From birth as a requisite condition, then aging & death, sorrow, lamentation, pain, distress, & despair come into play.
Such is the origination of this entire mass of stress & suffering.


- Vậy này Hiền giả, tôi sẽ nêu một ví dụ. Nhờ có ví dụ, người có trí hiểu được ư nghĩa lời nói. Ví như hai bó lau dựa vào nhau mà đứng. Cũng vậy, này Hiền giả:



-Danh sắc duyên sáu xứ;

-Sáu xứ duyên xúc;

-Xúc duyên thọ;

-Thọ duyên ái;

-Ái duyên thủ;

-Thủ duyên hữu;

-Hữu duyên sanh;

-Sanh duyên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo được sanh khởi.

Như vậy là sự tập hợp của toàn bộ khổ uẩn này.

 

If one were to pull away one of those sheaves of reeds, the other would fall; if one were to pull away the other, the first one would fall. In the same way,

From the cessation of name-&-form comes the cessation of the six sense media.
From the cessation of the six sense media comes the cessation of contact.
From the cessation of contact comes the cessation of feeling.
From the cessation of feeling comes the cessation of craving.
From the cessation of craving comes the cessation of clinging/sustenance.
From the cessation of clinging/sustenance comes the cessation of becoming.
From the cessation of becoming comes the cessation of birth.
From the cessation of birth, then aging & death, sorrow, lamentation, pain, distress, & despair all cease.
Such is the cessation of this entire mass of stress & suffering.

Này Hiền giả, nếu một bó lau được kéo qua (một bên), bó lau kia liền rơi xuống. Nếu bó lau kia được kéo qua (một bên), bó lau này được rơi xuống. Cũng vậy, này Hiền giả,

-Danh sắc diệt nên sáu xứ diệt.

-Sáu xứ diệt nên xúc diệt.

-Xúc diệt nên thọ diệt.

-Thọ diệt nên ái diệt.

-Ái diệt nên thủ diệt.

-Thủ diệt nên hữu diệt.

-Hữu diệt nên sanh diệt.

-Sanh diệt nên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo được diệt.

Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.

 

"It's amazing, friend Sariputta. It's astounding, friend Sariputta, how well that was said by Ven. Sariputta. And I rejoice in Ven. Sariputta's good statements with regard to these 36 topics.1 If a monk teaches the Dhamma for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to aging & death, he deserves to be called a monk who is a speaker of Dhamma. If he practices for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to aging & death, he deserves to be called a monk who practices the Dhamma in accordance with the Dhamma.2 If — through disenchantment, dispassion, cessation, and lack of clinging/sustenance with regard to aging & death — he is released, then he deserves to be called a monk who has attained Unbinding in the here-&-now.



-Thật vi diệu thay, Hiền giả Sàriputta! Thật hy hữu thay, Hiền giả Sàriputta! Lời nói khéo nói này của Hiền giả Sàriputta và lời nói với ba mươi sáu sự này của Hiền giả Sàriputta, chúng tôi xin tùy hỷ. -Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thuyết pháp để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt già chết, thời đủ để được gọi là vị Tỷ-kheo thuyết pháp. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thực hành để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, già chết, thời đủ để được gọi là pháp tùy pháp hành. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, vô minh được giải thoát, không có chấp thủ, thời đủ để được gọi vị Tỷ-kheo đă đạt được hiện tại Niết-bàn.


If a monk teaches the Dhamma for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to birth, he deserves to be called a monk who is a speaker of Dhamma. If he practices for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to birth, he deserves to be called a monk who practices the Dhamma in accordance with the Dhamma. If — through disenchantment, dispassion, cessation, and lack of clinging/sustenance with regard to birth — he is released, then he deserves to be called a monk who has attained Unbinding in the here-&-now.


Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thuyết pháp để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt sanh, thời đủ để được gọi là vị Tỷ-kheo thuyết pháp. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thực hành để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, sanh, thời đủ để được gọi là pháp tùy pháp hành. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, vô minh được giải thoát, không có chấp thủ, thời đủ để được gọi vị Tỷ-kheo đă đạt được hiện tại Niết-bàn.

 

Similarly with becoming, clinging/sustenance, craving, feeling, contact, the six sense media, name & form, and consciousness.


Tương tự như trên với hữu, thủ, ái, xúc, sáu xứ, danh sắc và thức.

 

If a monk teaches the Dhamma for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to fabrications, he deserves to be called a monk who is a speaker of Dhamma. If he practices for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to fabrications, he deserves to be called a monk who practices the Dhamma in accordance with the Dhamma. If — through disenchantment, dispassion, cessation, and lack of clinging/sustenance with regard to fabrications — he is released, then he deserves to be called a monk who has attained Unbinding in the here-&-now.


Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thuyết pháp để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt các hành, thời đủ để được gọi là vị Tỷ-kheo thuyết pháp. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thực hành để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, các hành, thời đủ để được gọi là pháp tùy pháp hành. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, vô minh được giải thoát, không có chấp thủ, thời đủ để được gọi vị Tỷ-kheo đă đạt được hiện tại Niết-bàn.

 

If a monk teaches the Dhamma for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to ignorance, he deserves to be called a monk who is a speaker of Dhamma. If he practices for the sake of disenchantment, dispassion, & cessation with regard to ignorance, he deserves to be called a monk who practices the Dhamma in accordance with the Dhamma. If — through disenchantment, dispassion, cessation, and lack of clinging/sustenance with regard to ignorance — he is released, then he deserves to be called a monk who has attained Unbinding in the here-&-now."


Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thuyết pháp để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt vô minh, thời đủ để được gọi là vị Tỷ-kheo thuyết pháp. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo thực hành để nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, vô minh, thời đủ để được gọi là pháp tùy pháp hành. Này Hiền giả, nếu một Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, vô minh được giải thoát, không có chấp thủ, thời đủ để được gọi vị Tỷ-kheo đă đạt được hiện tại Niết-bàn.

 

Note

1. The 36 topics are the three qualities — teaching, practice, and attainment — that Ven. MahaKotthita is about to mention with regard to each factor in the twelve-factored formula for dependent co-arising.

2. DN 16 states that to practice the Dhamma in accordance with the Dhamma is to pay true homage to the Buddha.

See also: SN 22.39; SN 22.40; SN 22.41; SN 22.42.


 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |